IELTS READING PASSAGE 1 PRACTICE - Rainwater Harvesting

 Rainwater Harvesting



For two years southern Sri Lanka suffered a prolonged drought, described by locals as “the worst in 50 years”. Some areas didn’t see a successful crop for four or five consecutive seasons. Livestock died, water in wells dropped to dangerously low levels, children were increasingly malnourished and school attendance has fallen. An estimated 1.6 million people were affected.

Phía Nam Sri Lanka đã chịu ảnh hưởng của hạn hán kéo dài trong suốt 2 năm, người dân miêu tả nó là" tồi tệ nhất trong 50 năm". Một số khu vực không có được một vụ mùa hoàn hảo trong 4 học năm liên tiếp. Vật nuôi chết, Nước giếng cạn kiệt tới mức báo động, ngày càng nhiều trẻ con bị suy dinh dưỡng và số lượng tới trường học càng giảm. Khoảng 1.6 triệu người đã bị ảnh hưởng.


A

Muthukandiya is a village in Moneragala district, one of the drought-stricken areas in the “dry zone” of southern Sri Lanka, where half the country’s population of 18 million lives. Rainfall in the area varies greatly from year to year, often bringing extreme dry spells in between monsoons. But this drought was much worse than usual. Despite some rain in November, only half of Moneragala’s 1,400 tube wells were in working order by March. The drought devastated supplies of rice and freshwater fish, the staple diet of inland villages. Many local industries closed down and villagers headed for the towns in search of work.

Muthukandiya là một ngôi làng ở huyện Moneragala, một trong những khu vực bị tàn phá bởi hạn hán trong "vùng khô hạn" của phía Nam Sri Lanka, nơi có nửa dân số của đất nước với 18 triệu người sinh sống.  Lượng mưa ở khu cự dao động nhiều từ năm này sang năm khác, thưởng gây ra đợt hạn hán lớn giữa mùa mưa. Nhưng đợt hạn hán này tồi tệ hơn bình thường. Tuy có vài đợt mưa trong tháng 11, chỉ một nửa trong 1,400 ống giếng ở Monergala có thể dùng được trong tháng 3. Đợt hạn hán tàn phá nguồn chu cấp gạo và cá nước ngọt, chế độ ăn chay của dân làng vùng nội địa. Nhiều khu công nghiệp ở địa phương đã đóng của là người dân phải đối mặt với tìm việc làm.


B

The villagers of muthukandiya arrived in the 1970s as part of a government resettlement scheme. Each family was given six acres of land, with no irrigation system. Because crop production (Q1), which relies entirely on rainfall, is insufficient to support most families, the village economy relies on men and women working as day-labourers in nearby sugar-cane plantations(Q2). Three wells(Q3) have been dug to provide domestic water, but these run dry for much of the year. Women and children may spend several hours each day walking up to three miles (five kilometres) to fetch water for drinking, washing and cooking.

Người dân làng ở Muthukandiya trở về vào những năm 1970 như một phần trong kế hoạch tái định cư của chính phủ. Mỗi gia điình được chu cấp 6 mẫu đất không có hệ thống tưới nước. Vì sản lượng thu hoạch phụ thuộc vào cả lượng mưa không đủ để chu cấp cho các hộ gia đình, nền kinh tế của làng phụ thuộc vào đàn ông và đàn bà mà làm công nhật trong vườn mía. Người phụ nữ và các trẻ nhỏ có thể dành ra vài tiếng đồng hồ mỗi ngày để đi bộ 3m ( 5km ) để đem nước về phục vụ uống, giặt giũ, và nấu ăn.


C

In 1998, communities in the district discussed water problems with Practical Action South Asia. What followed was a drought mitigation initiative(Q4) based on a low-cost “rainwater harvesting” technology already used in Sri Lanka and elsewhere in the region. It uses tanks to collect and store rain channeled by gutters and pipes as it runs off the roofs of houses(Q5).

Vào năm 1998, cư dân trong huyện bàn bạc về vấn đề về nước Hành Động Thực Thi Nam Á. Tiếp theo là sáng kiến làm giảm thiểu hạn hán dựa trên công nghệ " thu hoạch nước mưa " với chi phí thấp  đã được sử dụng ở Sri Lanka và bất kì nơi nào khác trên lãnh thổ. Nó dùng những cái bể để thu hoạch và dự trữ nước mưa chảy thành khe rãnh từ mái ngói qua máng nước và ống dẫn 


D

Despite an indigenous tradition of rain-water harvesting and irrigation systems going back to the third century BC, policy-makers in modern times have often overlooked the value of such technologies, and it is only recently that officials have taken much interest in household-level structures. Government and other programmes have, however, been top-down in their conception and application, installing tanks free of charge without providing training in the skills needed to build and maintain them properly. Practical Action South Asia’s project deliberately took a different approach, aiming to build up a local skills base among builders and users of the tanks, and to create structures and systems so that communities can manage their own rainwater harvesting schemes.

Bất chấp truyền thống bản xứ về thu hoạch nước và hệ thống tưới nước có từ thế kỉ thứ 3 trước Công Nguyên, các nhà hoạch định chính sách thời nay thường bỏ qua các giá trị của những công nghệ này, và chỉ gần đây các quan chức mới quan tâm tới nhiều cấp hộ gia đình . Tuy nhiên, chính phủ và những chương trình khác truyền từ cấp trên xuống quan niệm và ứng dụng của họ, lắp đặt bể chứa nước miễn phí mà không cung cấp đào tạo kĩ năng cần thiết để xây dụng và bảo trì chúng đúng cách. Dự án Hành Động Thực Tế của Nam Á đã cố tình thực hiện một cách tiếp cận khác, mục tiêu là để xây dựng những kĩ năng địa phương giữa nhưng người xây dựng và người dùng bể chứa, và để xây dựng các cấu trúc và hệ thống vì vậy người dân có thể quản lý chính kế hoạch thu hoạch nước của họ.


E

The community of Muthukandiya was involved throughout. Two meetings were held where villagers analysed their water problems, developed a mitigation plan and selected the rainwater harvesting technology. Two local masons received several days’ on-the-job training in building the 5,000-litre household storage tanks:(Q8) surface tanks out of Ferro-cement and underground tanks out of brick. Each system, including tank, pipes, gutters and filters, cost US$195 – equivalent to a month’s income for an average village family. Just over half the cost was provided by the community,(Q9) in the form of materials and unskilled labour. Practical Action South Asia contributed the rest, including cement, transport and payment for the skilled labour. Households learned how to use and maintain the tanks, and the whole community was trained to keep domestic water supplies clean. A village rainwater harvesting society was set up to run the project. To date, 37 families in and around Muthukandiya have storage tanks. Evaluations show clearly that households with rainwater storage tanks(Q6) have considerably more water for domestic needs than households relying entirely on wells and ponds. During the driest months, households with tanks may have up to twice as much water available. Their water is much cleaner, too(Q10).

Cư dân Muthukandiya đã tham giá suốt. Hai buổi họp mặt đucợ tổ chức nơi mà những người dân phân tích vẫn đề về nước của họ, phát triển một kế hoạch giảm thiểu và lựa chọn công nghệ thu hoạch thu hoạch nước. Hai thợ xây địa phương đã nhận được một vài buổi đào tạo trong khi làm việc tại chỗ edể xây dựng nhungwx bể chứa hộ gia đình 5,000 lít : bề mặt bể bằng xi măng Ferro và bẩ ngầm nbằng gạch. Mỗi hệ thống, bao gồm bể chuâws, ống dẫn, máng nước và máy lọc, giá 195 Đô la bảng Mỹ - tương đương với thu nhập trung bình 1 tháng của một gia đình trong làng. Chỉ hơn nửa phí được cộng đồng cung cấp, dưới dạng vật liệu và lao động phổ thông. Hành Động Thực Tế của Nam đóng góp phần còn lại, gồm xi măng, vận chuyển và trả lương cho lao động có tay nghề cao. Các hộ gia đình đã học được cách sử dụng và bảo trì các bể nước, và tất cả dân cư đều được đào tạo để giữ nước sinh hoạt sạch sẽ. Một cộng động thu hoạch nước ở làng được lập nên để khởi chạy dự án. Đêns nay, đã có 37 gia đình trong và ngoài Muthukandiya có bể chứa dự trữ. Ươc tính cho thayá hộ gia đình với bể nước chứa nước mưa có nhiều nước cho nhu cầu sinh hoạt hơn những hộ gia đình phụ thuộc hoàn toàn vào giếng hoặc ao.Trong suốt những tháng khô hạn nhât, hộ gia đình với những bể nước có thể nhiều ớc gấp đôi . Nước của họ cũng sạch hơn rất nhiều. 

F

Nandawathie, a widow in the village, has taken full advantage of the opportunities that rainwater harvesting has brought her family. With a better water supply now close at hand, she began by growing a few vegetables. The income from selling these helped her to open a small shop on her doorstep. This increased her earnings still further, enabling her to apply for a loan to install solar power in her house. She is now thinking of building another tank in her garden so that she can grow more vegetables(Q11). Nandawathie also feels safer now that she no longer has to fetch water from the village well in the early morning or late evening. She says that her children no longer complain so much of diarrhoea. And her daughter Sandamalee has more time for school work.

Nandawathie, một góa phụ trong làng, tận dụng cơ hội mà thu hoạch nước đã mang đến cho gia đình cô. Vơi snguồn cung cấp nước tốt hơn đang ở trong tầm tay, cô đã bắt đầu bằng  việc trồng một vài eau xanh. Nguồn thu nhập từ việc buôn bán những  loại rau này đã giúp cô mở một cửa hàng nhỏ ở ngay cửa vào. Điều này làm tăng thu nhập hơn nữa, cho phép cô ấy đăng kí một khoản vay để lắp đặt năng lượng mặt trời trong nhà. Cô ấy đang suy nghĩ vvè viẹc xây thêm một cái bể nữa trong vườn nhà vì vậy cô ấy có thể trồng nhiều rau hơn nữa. Nandawathie cũng cảm thấy an toàn lúc này vì cô ấy không cần phải mang nước từ giếng ;àng về từ sáng sớm và tối muộn nữa. Cô nói rằng bọn trẻ cũng không còn phàn nàn quá nhiều về bệnh tiêu chảy, Và con gái cô Sandamalee có nhiều thời gian học hơn 

G

In the short term, and on a small scale, the project has clearly been a success. The challenge lies in making such initiatives sustainable and expanding their coverage. At a purely technical level, rainwater harvesting is evidently sustainable. In Muthukandiya, the skills required to build and maintain storage tanks were taught fairly easily and can be shared by the two trained masons, who are now finding work with other development agencies in the district.

Trong một thời gian ngắn và trên một quy mô nhỏ, dự án đã rõ ràng thành công. Thử thách trong việc làm cho các sáng kiến đó bền vững và mửo rộng pơhạm vi của chúng. Ở cấp độ kĩ thuật thuần túy, thu hoạch nước hiển nhiên được duy trì. Ở Muthukandiya, kĩ thuật yêu cầu để xây dựng và duy trì bể nước chứa được đào tạo tương đối dễ dàng và có thể được chia sẻ bởi hai thợ xây đã được đào tạo , những người mà bây giờ đang tìm công việc với những cơ quan phát triêrn khác trong huyện.

H

The non-structural elements of the work, especially it’s financial and organizational, present a bigger challenge. A revolving fund was set up, with households that had already benefited agreeing to contribute a small monthly amount to pay for maintenance, repairs and new tanks(Q12). However, it appears that the revolving fund concept was not fully understood and it has proved difficult to get households to contribute. Recovering costs from interventions that do not generate income directly will always be a difficult proposition, although this can be overcome if the process is explained more fully at the outset.

Yếu tố phi cấu trúc của công việc, đặc biệt là tài chính và tổ chức, đặt ra một thách thức lớn hơn. Một quỹ quay vòng đã được thành lập, với hộ gia đình đã đã được đồng ý hưởng lợi đóng góp một khoản nhỏ hàng tháng để duy trì, sửa chữa và nể chứa mới. Tuy vại, dường như khái niệm của quỹ quay vòng chưa được hiểu đầy đủ và việc khuyến khích các hộ gia đình ủng hộ là rất khó khăn, Việu thu hồi chi phí từ các hoạt động can thiệp  không trực tiếp tạo ra thu nhập là sẽ luôn là một đề xuất khó, mặc dù điều này có thể được khắc phục nếu như quá trình được giair thích cặn kẽ ngay từ đầu.


I

The Muthkandiya initiative was planned as a demonstration project, to show that community-based drought mitigation through rainwater harvesting was feasible. Several other organizations have begun their own projects using the same approach. The feasibility of introducing larger tanks is being investigated(Q7).

Sáng kiến của Muthukandiya đã được hoạch định như một dự án luận chứngm để cho thấy hạn chế hạn hán dựa vào cộng đồng thông qua thu hoạch nước mưa có thể thực hiện được. Một vài những tổ chức khác đã bắt đầu dự án của chính họ và sử dụng cách tiếp cận tương tự. Sự khả thi của bể nước to hơn đang đươcj làm rõ hơn.

J

However, a lot of effort and patience are needed to generate the interest, develop the skills and organize the management structures needed to implement sustainable community-based projects. It will probably be some time before rainwater harvesting technologies can spread rapidly and spontaneously across the district’s villages, without external support.

Tuy nhiên, cần có rất nhiều nỗ lực và kiên nhẫn để tạo ra siwj quan tâm, phát triển kĩ năng và tổ chức hệ thống quản lí cần thiết cho những dự án cộng đồng bền vững. Sẽ có thể mất một khoảng thời gian nữa để công nghệ thu hoạch nước mưa có thể lan rôgnj nhanh chóng và lập tức xuyên qua các làng trong huyện mà không cần sự hỗ trợ từ bên ngoài.

Questions 1-6

Answer the questions below

Choose NO MORE THAN THREE WORDS AND/OR A NUMBER from the passage for each answer.



1   What is the major way for local people make barely support of living in Muthukandiya village?

2   Where can adult workers make extra money from in daytime?

3   What has been dug to supply water for daily household life?

4   In which year did the plan of a new project to lessen the effect of drought begins?

5   Where do the gutters and pipes collect rainwater from?

6   What helps the family obtain more water for domestic needs than those relying on only wells and ponds?


Questions 7-13

Do the following statements agree with the information given in Reading Passage 1?

In boxes 7-13 on your answer sheet, write


YES                  if the statement is true


NO                   if the statement is false


NOT GIVEN    if the information is not given in the passage 



7   Most of the government’s actions and other programmes have somewhat failed.


8   Masons were trained for the constructing parts of the rainwater harvesting system.


9   The cost of rainwater harvesting systems was shared by local villagers and the local government.


10   Tanks increase both the amount and quality of the water for domestic use.


11   To send her daughter to school, a widow had to work for a job in a rainwater harvesting scheme.


12   Households benefited began to pay part of the maintenance or repairs.


13   Training two masons at the same time is much more preferable to training a single one.


ANSWER

1. Crop production
2. sugar-cane plantations
3. three wells
4. 1998
5. roofs of houses
6. rainwater storage tanks
7. NOT GIVEN
8. YES
9. NO
10. YES
11. NO

12. YES

13. NOT GIVEN 



Comments